Cửu Long
Bài 2 Tam Tôn
Bài 3 Tam Thánh
Lớp cuối trên chánh điện của Chùa thường có thêm Cửu Long là lệ bộ cuối cùng. Cửu Long mô tả Phật Thích Ca lúc sơ sinh, với chín con rồng, chư thần và chư Phật vây quanh.
Về mặt điêu khắc, kiến trúc thì tinh xảo và kỳ công. Về mặt tôn giáo, tôi cho lớp này là thể hiện chính sách của cấp cao phổ biến về cấp xã, không thấy triết lý gì đặc biệt, nhưng có thể có sức hấp dẫn đối với quảng đại quần chúng.
Hai bên Cửu Long có thể có hai vị vua đi hia, đội mũ đế vương, mặt mũi phương phi. Đó là mô tả Việt Nam hóa của hai vị Đế Thích và Phạm Vương.
Đế Thích là thần Indira, phiên âm từ Thích (Chakra) Đế hoàn (Deva). Sang đến Trung Quốc thì Đế Thích trở thành Ngọc Hoàng Thượng Đế. Phạm Vương là Brahma, thần tượng chính trong bộ ba thần tượng trong đạo Hindu. Việc đưa Đế Thích và Phạm Vương là nhân vật của Ấn Độ giáo vào thờ chung thể hiện chính sách mặt trận, liên kết tín đồ ở cấp xã. Ở một số chùa khác, hai bên Cửu Long có thể có Văn Thù và Phổ Hiền.
Như vậy, hệ thống tượng Phật trên chánh điện thể hiện Tam Thế (Pháp thân, chỉ đạo về chính sách), Tam Tôn (Báo thân, thực thi đưa các vong linh về Tịnh Thổ), Tam Thánh (Hóa Thân, hạ phóng xuống giới Ta Bà để độ chúng sinh, triển khai chính sách). Cửu Long thể hiện tính đoàn kết mặt trận.
Tiếp sau đây chúng ta sẽ xem xét các quần thể tượng phụ hơn ngoài hoặc cạnh chính điện.
Về mặt điêu khắc, kiến trúc thì tinh xảo và kỳ công. Về mặt tôn giáo, tôi cho lớp này là thể hiện chính sách của cấp cao phổ biến về cấp xã, không thấy triết lý gì đặc biệt, nhưng có thể có sức hấp dẫn đối với quảng đại quần chúng.
Hai bên Cửu Long có thể có hai vị vua đi hia, đội mũ đế vương, mặt mũi phương phi. Đó là mô tả Việt Nam hóa của hai vị Đế Thích và Phạm Vương.
Đế Thích là thần Indira, phiên âm từ Thích (Chakra) Đế hoàn (Deva). Sang đến Trung Quốc thì Đế Thích trở thành Ngọc Hoàng Thượng Đế. Phạm Vương là Brahma, thần tượng chính trong bộ ba thần tượng trong đạo Hindu. Việc đưa Đế Thích và Phạm Vương là nhân vật của Ấn Độ giáo vào thờ chung thể hiện chính sách mặt trận, liên kết tín đồ ở cấp xã. Ở một số chùa khác, hai bên Cửu Long có thể có Văn Thù và Phổ Hiền.
Như vậy, hệ thống tượng Phật trên chánh điện thể hiện Tam Thế (Pháp thân, chỉ đạo về chính sách), Tam Tôn (Báo thân, thực thi đưa các vong linh về Tịnh Thổ), Tam Thánh (Hóa Thân, hạ phóng xuống giới Ta Bà để độ chúng sinh, triển khai chính sách). Cửu Long thể hiện tính đoàn kết mặt trận.
Tiếp sau đây chúng ta sẽ xem xét các quần thể tượng phụ hơn ngoài hoặc cạnh chính điện.
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóathiet ke web
Trả lờiXóabai la bip
Trả lờiXóaMình thấy bài viết này rất bổ ích, mình hiện tại cũng đang làm trong ngành làm đẹp, spa và điều trị da công nghệ cao. Nếu bạn có bất kì vấn đề gì về da mà các biện pháp thông thường không giải quyết được thì có thể liên hệ tre hoa da hifu, dieu tri seo ro bên mình nhé !
Trả lờiXóa