Chủ Nhật, 31 tháng 8, 2014

Dư luận của Trung Quốc về chuyến công tác của Phái viên Tổng Bí thư Việt Nam (4)


痛不欲生!这是越南不得不向中国服软的真相
Đau đến chán sống! Việt Nam phải chân thành nhận lỗi với Trung Quốc
2014/8/29 11:57:39 来源:雷霆军事网 责任编辑:苏以天
2014/8/29 11:57:39 Nguồn gốc:  Mạng Lôi đình Quân sự Trách nhiệm biên tập: Tô Dĩ Thiên
Người dịch: Lệnh Lỗi Dương
  近日,越南主动派出特使黎鸿英,前来中国,拜会中国国家主席习近平,向中国领导人转达越共总书记阮富仲、越南国家主席张晋创的口信
  据报道:中共中央总书记、国家主席习近平27日在人民大会堂会见越南共产党中央总书记特使、越共中央政治局委员、书记处常务书记黎鸿英。
  在会见中,针对中越关系,习近平主席发表重要讲话,指明了中越关系发展的方向。对前段时间中越关系出现的摩擦,习近平主席强调:中越传统友谊是两党两国老一辈领导人亲手缔造精心培育的,值得倍加珍惜和维护
Mới đây, Việt Nam chủ động cử đi đặc sứ Lê Hồng Anh, đến thăm Trung Quốc, bái kiến Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, chuyển đạt lời nhắn tin của Tổng Bí thư Việt cộng Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang cho nhà lãnh đạo Trung Quốc.
Theo bài báo: "Tổng Bí thư Trung Cộng, Chủ tịch nước Tập Cận Bình ngày 27 tại Đại lễ đường Nhân dân đã hội kiến đặc sứ Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư  Lê Hồng Anh."
Trong buổi hội kiến, tập trung vào quan hệ Trung Việt, Chủ tịch Tập Cận Bình có bài phát biểu quan trọng, vạch rõ phương hướng phát triển quan hệ Trung Việt. Về va chạm xuất hiện gần đây trong quan hệ Trung Việt, Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh: " Tình hữu nghị truyền thống Trung Việt  là do hai Đảng, hai lãnh tụ, một thế hệ lãnh đạo đã tự tay tạo lập dày công bồi đắp, đáng phải tăng cường quý trọng và giữ gìn.
  邻居之间磕磕碰碰在所难免,关键是以什么样的态度和方式来对待和处理。中越双方要坚持从维护中越传统友谊和中越关系大局出发,排除各种干扰,妥善处理好有关问题,特别是坚持正确舆论导向,培育好、维护好两国人民友好感情。
Giữa láng giềng việc va chạm sứt mẻ là khó tránh, chủ yếu là lấy thái độ và phương thức nào để cư xử và xử lý. Song phương Trung Việt phải kiên trì cùng giữ gìn tình hữu nghị truyền thống Trung Việt và xuất phát từ đại cục trong quan hệ Trung Việt, loại bỏ các loại quấy rối, xử lý tốt ổn thỏa các vấn đề liên quan, đặc biệt là phải kiên trì hướng dẫn dư luận chính xác, bồi đắp, giữ gìn tình cảm hữu nghị của nhân dân hai nước."
  越南在中国南海问题上的转向,被美国和日本视为越南在与华冲突问题上踩了个急刹。那么,越南为什么会对中国服软呢?
 其实,对越南尤其是越共来说,对中国服软,几乎是唯一的选向。与菲律宾等美日盟国不同,在基本政治制度没有大的变动,与西方关系没有根本性的改善,彻底摆脱对中国经济的依赖之前,越南很难对中国死硬到底。这是为什么呢?
Việt Nam đã chuyển hướng về vấn đề Nam Hải của Trung Quốc, bị nước Mỹ và Nhật Bản nhìn nhận Việt Nam về vấn đề xung đột với Trung Quốc hạ thấp thành "Dừng lập tức". Thế thì, Việt Nam làm sao mà phải nhận sai với Trung Quốc đây?
Kỳ thực, đối với Việt Nam đặc biệt là Đảng Cộng sản mà nói, phải nhận lỗi với Trung Quốc, hầu như là cách chọn hướng duy nhất. Cùng Phi Luật Tân và đồng minh Mỹ Nhật bất đồng, về cơ bản chính trị chế độ không có biến động lớn, quan hệ với Tây phương không có cải thiện căn bản, triệt để thoát khỏi việc dựa vào kinh tế Trung Quốc, Việt Nam rất khó đối Trung Quốc ngoan ngạnh đến cùng. Tại sao vậy?
  首先,以越南目前的政治体制,很难完全放心地与西方,尤其是美国打交道。以美国为首的西方,在深刻改变了缅甸的政局之后,必将以促进越南经济开放的名义,借着越中关系紧张的奇迹,诱导越南向西方民主体制演变
  越南的经济规模,远远不如中国,若倒向西方,其经济很容易被西方大资本控制,到时候,越南就身不由己了
Trước hết,  đém thể chế chính trị của Việt Nam hiện nay, rất khó hoàn toàn yên tâm mà quan hệ giao tiếp với Tây phương, đặc biệt là với nước Mỹ.  Nước Mỹ dẫn đầu Tây phương, sau đó đã thay đổi sâu sắc tình hình chính trị Myanmar, tất nhiên sẽ thúc đẩy Việt Nam với danh nghĩa cởi mở kinh tế, lợi dụng kỳ tích về quan hệ khẩn trương Việt Trung, sẽ lái Việt Nam diễn biến theo hướng thể chế dân chủ Tây phương.
Quy mô kinh tế của Việt Nam, kém Trung Quốc rất xa, nếu đổi hướng về Tây phương, kinh tế của bọn họ rất dễ dàng bị đại tư bản Tây phương khống chế, cho đến lúc, Việt Nam sẽ không thể tự mình quyết định hành động nữa.

  其次,越南短期内很难摆脱对中国经济的依赖。越南总理阮晋勇多次宣称,要摆脱对中国经济的依赖。可惜,这需要一个短则数年,长则十多年的过程,不是今天说摆脱后天就能摆脱得了的
Thứ nhì, Việt Nam trong thời gian ngắn rất khó thoát khỏi việc dựa vào kinh tế Trung Quốc. Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng nhiều lần lớn tiếng nói rằng, cần thoát khỏi việc phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc. Đáng tiếc, điều này cần một quá trình ngắn thì vài năm, dài thì hàng chục năm, không phải hôm nay nói thoát khỏi ngày mai đã có thể thoát khỏi được.

第三,越南难以承受与中国翻脸的巨大经济代价。越南对中国经济的依赖,有点像吸毒上瘾。像房祖名这样的瘾君子,智商情商也不低,也不是看不清毒品的危害,但为何无法摆脱对毒品的依赖呢?为戒毒的过程太过痛不欲生
Thứ ba, Việt Nam khó mà chấp nhận được cái giá phải trả to lớn về kinh tế nếu trở mặt với Trung Quốc. Việt Nam đối với việc phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc, có điểm giống như nghiện thuốc phiện.  Cũng như người nghiện Phòng Tổ, IQ EQ  đều không thấp, càng không phải không thấy rõ thuốc phiện là nguy hại, nhưng tại sao không có cách thoát khỏi thuốc phiện? Bởi vì quá trình cai thuốc quá đau đến chán sống.
  当然,这个比喻有点不恰当。同样,越南如果真的绝与中国的经济交往,短期内将付出十分沉重的经济代价,轻则出现大批失业,重则民生凋敝,社会动荡,威胁越南政局稳定
  最后,从全球化的意义上来说,越南摆脱对中国经济依赖的说法,更是不现实。全球化时代的各国经济,彼此深度依赖,你中有我,我中有你。越南想绕开中国这样的经济导体,直接与西方发达经济体打交道,不但不现实,而且很危险。一不留神,就会成为西方经济的附庸
Đương nhiên, so sánh như thế có phần không thỏa đáng. Tương tự, Việt Nam nếu như thực sự đoạn tuyệt việc qua lại về kinh tế với Trung Quốc, trong thời gian ngắn sẽ phải trả giá về kinh tế mười phần trầm trọng, nhẹ thì xuất hiện thất nghiệp hàng loạt, nặng thì đời sống nhân dân khốn khổ, xã hội bấp bênh, uy hiếp tới việc ổn định chính trị của Việt Nam.
Cuối cùng, theo ý nghĩa toàn cầu hóa mà nói, ý tưởng Việt Nam thoát khỏi phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc, càng không hiện thực. Kinh tế các nước trong thời đại toàn cầu hóa, phụ thuộc lẫn nhau sâu sắc, trong anh có tôi, trong tôi có anh. Việt Nam hy vọng lách ra thoát khỏi thể chế “con đường kinh tế ” đó của Trung Quốc, để  quan hệ giao tiếp trực tiếp với thể chế kinh tế phát đạt của Tây phương, không chỉ không hiện thực, mà còn hết sức nguy hiểm. Chỉ cần bất cẩn một chút, sẽ trở thành nước lệ thuộc vào kinh tế Tây phương ngay.

  目前,在越中关系问题上,越南国内出现严重分歧。但无论如何,清醒的越南政治家都不会愚蠢到搞砸中越关系,将自己绑到美日为首的西方战车之上。因此,中国在南海问题上,完全可以适度强硬,以各种方式,逐步收回相关岛屿的实际控制权
Trước mắt, về vấn đề quan hệ  Việt Trung, trong nước Việt Nam đã xuất hiện bất đồng. Nhưng bất kể như thế nào, nhà chính trị Việt Nam còn tỉnh táo đều sẽ không ngu xuẩn đến mức làm vỡ quan hệ Trung Việt, tự mình trói mình đem lên chiến xa của Tây phương do Mỹ Nhật dẫn đầu. Vì vậy, Trung Quốc ở vấn đề Nam Hải, hoàn toàn có thể cứng rắn thích hợp, sử dụng các phương thức khác nhau,  từng bước thu hồi quyền khống chế thực tế trên các đảo liên quan.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét